Người đàn ông họ Shao ở Thượng Hải (Trung Quốc) và vợ cũ họ Ji kết hôn vào năm 2018. Một năm sau, con gái đầu lòng chào đời, mang họ Shao của bố. Hai vợ chồng sinh thêm con trai vào năm 2021, người vợ cho con theo họ Ji của mình. Shao liên tục yêu cầu đổi họ con trai, nhưng vợ không đồng ý. Cuối cùng, cặp đôi ly thân và quyết định ly hôn vào năm 2023. Hai đứa trẻ sống với Ji kể từ khi bố mẹ chia tay. Shao đòi quyền nuôi con gái và từ bỏ quyền nuôi con trai, nhưng Ji nhất quyết muốn nuôi cả hai người con. Không thể tìm được tiếng nói chung, người đàn ông đâm đơn kiện ra tòa. Tại tòa, thẩm phán ra quyết định Ji được toàn quyền nuôi con,phim cổ trang sex vì trước đó cô là người chăm sóc chính cho hai đứa trẻ trong nhiều năm. Tòa án cho biết quyền nuôi con tuổi vị thành niên dựa trên "lợi ích tốt nhất của đứa trẻ".
Cặp vợ chồng Trung Quốc mâu thuẫn xoay quanh việc đặt họ cho con theo bố hay theo mẹ (Ảnh minh họa: Shutterstock). Không hài lòng với phán quyết,sex việt quay lén Shao đã kháng cáo lên tòa án cấp cao hơn nhưng lại thua kiện. Anh phải chu cấp tiền nuôi con cho đến khi hai đứa trẻ đủ 18 tuổi. Trận chiến pháp lý kéo dài của vợ chồng Shao đã gây chú ý trên mạng xã hội Trung Quốc. "Tôi ủng hộ phán quyết của tòa án, tôi không chấp nhận một người đàn ông ly hôn vợ vì một vấn đề tầm thường như vậy", một người dùng mạng bình luận. "Có quan trọng gì khi những đứa trẻ mang họ của ai không? Không có gì quan trọng hơn mối quan hệ hòa thuận giữa các cặp đôi", một người khác nói. "Người chồng nên cảm thấy biết ơn vì một trong hai người con mang họ của mình", người thứ ba nói. Những ý kiến trên mạng xã hội phản ánh xu hướng giới trẻ Trung Quốc, đặc biệt là phụ nữ, muốn phản đối truyền thống con cái phải theo họ bố. Họ nhấn mạnh những hi sinh mà phụ nữ phải trải qua khi sinh con, nuôi dạy con cái và làm việc nhà - những điều vẫn vô hình suốt những năm qua. Một ví dụ điển hình cho xu hướng này là những gia đình ở khu vực đồng bằng sông Dương Tử, nơi kinh tế phát triển mạnh mẽ. Nhiều gia đình chỉ có con gái, đã từ chối truyền thống "con gái phải gả vào gia đình nhà chồng". Thay vào đó, họ thực hiện mô hình "hôn nhân hai đầu", trong đó người phụ nữ không phải chịu giá cô dâu và họ thỏa thuận với người đàn ông để có hai đứa con: một mang họ bố và một mang họ mẹ. Đây là minh chứng cho sự thay đổi mạnh mẽ trong cách nhìn nhận về vai trò của phụ nữ và quyền lợi của họ trong các gia đình hiện đại. Theo www.scmp.com |